safashion
06-07-2012, 04:13 PM
(24h) - "Mỗi nơi sao chép theo các catalogue có được, nơi theo gu Tàu, nơi theo gu Tây, không thể hiện được bản sắc <br>
<br>
riêng..." - một giám đốc công ty nêu thực trạng. Việt Nam đang nằm trong 10 nước xuất khẩu hàng may mặc hàng đầu <br>
<br>
trên thế giới, doanh thu xuất khẩu năm 2010 dự kiến lên đến 10,5 tỉ USD nhưng chủ yếu bằng hoạt động gia công. Số <br>
<br>
thương hiệu thời trang có tiếng trong nước chỉ mới đếm trên đầu ngón tay, và hầu như chưa có thương hiệu thời trang nào <br>
<br>
vang danh ở nước ngoài. <a href="http://thoitrangtre.info/tag/thoi-trang-cong-so-he-han-quoc-2010" target="_blank">thoi trang han quoc <br>
<br>
2010</a>. Ông Trần Anh Tuấn, giám đốc công ty tư vấn The Pathfinder kể: “Hơn một tháng nay tôi đang tìm kiếm nhà <br>
<br>
thiết kế cho một công ty may mặc lớn trong nước, nhưng tìm mãi vẫn chưa ra, vì các nhà thiết kế có ý tưởng sáng tạo <br>
<br>
từng đoạt giải trên các sàn thời trang lại thiếu hẳn kinh nghiệm về sản xuất thời trang công nghiệp, xu hướng tiêu dùng, còn <br>
<br>
nhà thiết kế từng làm việc cho các công ty lại cứ làm theo kiểu rập khuôn…”. Với vai trò tư vấn thương hiệu, ông Tuấn <br>
<br>
cho rằng, chuỗi giá trị trong ngành công nghiệp thời trang mà các doanh nghiệp đang xây, bị lủng lỗ chỗ...<br>
Vẫn đang… dò đườngÔng Nguyễn Đức Hùng, viện trưởng viện Mẫu thời trang Việt Nam nhìn nhận: “Trong chuỗi giá trị <br>
<br>
phức tạp của công nghiệp thời trang, điều chúng ta đang làm tốt nhất là may. Phần nguyên liệu, đang từng bước tăng sản <br>
<br>
lượng trồng bông ở nhiều vùng, phụ liệu đáp ứng cho nhu cầu may xuất khẩu khoảng 80% với đủ các nhóm sản phẩm chỉ, <br>
<br>
vải dựng, nút… còn phụ liệu cho ngành thời trang vẫn phải nhập từ nhiều nước. Riêng phần dệt – nhuộm – hoàn tất thì <br>
<br>
các nhà máy quá cũ kỹ, phải có thời gian 5 – 7 năm đầu tư mới khôi phục lại được”.<br>
Cũng theo ông Hùng, điều quan trọng nhất mà Việt Nam đang hụt hẫng chính là thiếu đội ngũ chuyên viên lĩnh vực hoá <br>
<br>
nhuộm, mà đào tạo lực lượng này đang gặp phải vấn đề nan giải là các trường tuyển đầu vào không có sinh viên học. Các <br>
<br>
công ty muốn khai thác kinh doanh trong lĩnh vực này đang phải thuê chuyên gia nước ngoài. Các doanh nghiệp cũng <br>
<br>
đang nỗ lực xây dựng mạng lưới phân phối kinh doanh. Nhưng họ vẫn thiếu hẳn đội ngũ thiết kế thời trang chuyên nghiệp <br>
<br>
vì Việt Nam vẫn chưa có trường đào tạo nhà thiết kế. <a href="http://thoitrangtre.info/" target="_blank">thoi trang tre</a><br>
Thiếu nền tảng cơ sở, thiếu quy trình chuyên nghiệp<br>
Bà Ngô Thị Báu, giám đốc công ty thời trang Nguyên Tâm nêu thực trạng: “Cho đến thời điểm này mỗi nhãn hiệu thời <br>
<br>
trang Việt Nam đều sản xuất theo bộ ni mẫu riêng mà doanh nghiệp có được, dựa trên đối tác xuất khẩu mà họ đang làm <br>
<br>
hàng gia công, nên mới có tình trạng cùng chiếc áo, nơi làm theo bộ ni mẫu của Nhật, nơi theo châu Âu, có nơi lại lấy từ <br>
<br>
Mỹ và chỉnh sửa một chút cho phù hợp với khách hàng Việt Nam. Xu hướng thời trang thì mỗi nơi sao chép theo các <br>
<br>
catalogue có được, nơi theo gu Tàu, nơi theo gu Tây, không thể hiện được bản sắc riêng”. Cách xây thương hiệu của <br>
<br>
doanh nghiệp vẫn chỉ dựa trên chất liệu vải và kỹ thuật may là chính, thiếu hẳn chiến lược đầu tư lâu dài cho thiết kế, tiếp <br>
<br>
thị, tạo hình ảnh…<br>
Cần hoàn thiện chuỗi giá trị <br>
Mới đây, viện Dệt Việt Nam đã hoàn tất bộ ni mẫu theo nhân trắc học dựa trên kết quả đo đạc từ 16.000 người Việt <br>
<br>
trong độ tuổi 6 – 55, nhưng ít doanh nghiệp biết đến. Ông Nguyễn Văn Thông, viện trưởng viện Dệt nói rõ: “Bộ ni mẫu <br>
<br>
chuẩn này sẽ được cập nhật từng năm. Nếu doanh nghiệp có nhu cầu, viện sẽ cung cấp bộ ni mẫu được xây dựng thành <br>
<br>
rập theo nhu cầu kinh doanh từng nhóm mặt hàng như quần tây, sơmi, đầm, quần áo trẻ em, quần áo tuổi teen…”<br>
<a href="http://www.24h.com.vn/ket-qua-bong-da-c140.html" target="_blank">ket qua bong da</a><br>
<a href="http://diemthi.24h.com.vn/index.php/dethi_dapan" target="_blank">dap an de thi dh khoi c nam 2010</a><br>
<a href="http://dapandethi.com/" target="_blank">dap an de thi van khoi d nam 2010</a>
<br>
riêng..." - một giám đốc công ty nêu thực trạng. Việt Nam đang nằm trong 10 nước xuất khẩu hàng may mặc hàng đầu <br>
<br>
trên thế giới, doanh thu xuất khẩu năm 2010 dự kiến lên đến 10,5 tỉ USD nhưng chủ yếu bằng hoạt động gia công. Số <br>
<br>
thương hiệu thời trang có tiếng trong nước chỉ mới đếm trên đầu ngón tay, và hầu như chưa có thương hiệu thời trang nào <br>
<br>
vang danh ở nước ngoài. <a href="http://thoitrangtre.info/tag/thoi-trang-cong-so-he-han-quoc-2010" target="_blank">thoi trang han quoc <br>
<br>
2010</a>. Ông Trần Anh Tuấn, giám đốc công ty tư vấn The Pathfinder kể: “Hơn một tháng nay tôi đang tìm kiếm nhà <br>
<br>
thiết kế cho một công ty may mặc lớn trong nước, nhưng tìm mãi vẫn chưa ra, vì các nhà thiết kế có ý tưởng sáng tạo <br>
<br>
từng đoạt giải trên các sàn thời trang lại thiếu hẳn kinh nghiệm về sản xuất thời trang công nghiệp, xu hướng tiêu dùng, còn <br>
<br>
nhà thiết kế từng làm việc cho các công ty lại cứ làm theo kiểu rập khuôn…”. Với vai trò tư vấn thương hiệu, ông Tuấn <br>
<br>
cho rằng, chuỗi giá trị trong ngành công nghiệp thời trang mà các doanh nghiệp đang xây, bị lủng lỗ chỗ...<br>
Vẫn đang… dò đườngÔng Nguyễn Đức Hùng, viện trưởng viện Mẫu thời trang Việt Nam nhìn nhận: “Trong chuỗi giá trị <br>
<br>
phức tạp của công nghiệp thời trang, điều chúng ta đang làm tốt nhất là may. Phần nguyên liệu, đang từng bước tăng sản <br>
<br>
lượng trồng bông ở nhiều vùng, phụ liệu đáp ứng cho nhu cầu may xuất khẩu khoảng 80% với đủ các nhóm sản phẩm chỉ, <br>
<br>
vải dựng, nút… còn phụ liệu cho ngành thời trang vẫn phải nhập từ nhiều nước. Riêng phần dệt – nhuộm – hoàn tất thì <br>
<br>
các nhà máy quá cũ kỹ, phải có thời gian 5 – 7 năm đầu tư mới khôi phục lại được”.<br>
Cũng theo ông Hùng, điều quan trọng nhất mà Việt Nam đang hụt hẫng chính là thiếu đội ngũ chuyên viên lĩnh vực hoá <br>
<br>
nhuộm, mà đào tạo lực lượng này đang gặp phải vấn đề nan giải là các trường tuyển đầu vào không có sinh viên học. Các <br>
<br>
công ty muốn khai thác kinh doanh trong lĩnh vực này đang phải thuê chuyên gia nước ngoài. Các doanh nghiệp cũng <br>
<br>
đang nỗ lực xây dựng mạng lưới phân phối kinh doanh. Nhưng họ vẫn thiếu hẳn đội ngũ thiết kế thời trang chuyên nghiệp <br>
<br>
vì Việt Nam vẫn chưa có trường đào tạo nhà thiết kế. <a href="http://thoitrangtre.info/" target="_blank">thoi trang tre</a><br>
Thiếu nền tảng cơ sở, thiếu quy trình chuyên nghiệp<br>
Bà Ngô Thị Báu, giám đốc công ty thời trang Nguyên Tâm nêu thực trạng: “Cho đến thời điểm này mỗi nhãn hiệu thời <br>
<br>
trang Việt Nam đều sản xuất theo bộ ni mẫu riêng mà doanh nghiệp có được, dựa trên đối tác xuất khẩu mà họ đang làm <br>
<br>
hàng gia công, nên mới có tình trạng cùng chiếc áo, nơi làm theo bộ ni mẫu của Nhật, nơi theo châu Âu, có nơi lại lấy từ <br>
<br>
Mỹ và chỉnh sửa một chút cho phù hợp với khách hàng Việt Nam. Xu hướng thời trang thì mỗi nơi sao chép theo các <br>
<br>
catalogue có được, nơi theo gu Tàu, nơi theo gu Tây, không thể hiện được bản sắc riêng”. Cách xây thương hiệu của <br>
<br>
doanh nghiệp vẫn chỉ dựa trên chất liệu vải và kỹ thuật may là chính, thiếu hẳn chiến lược đầu tư lâu dài cho thiết kế, tiếp <br>
<br>
thị, tạo hình ảnh…<br>
Cần hoàn thiện chuỗi giá trị <br>
Mới đây, viện Dệt Việt Nam đã hoàn tất bộ ni mẫu theo nhân trắc học dựa trên kết quả đo đạc từ 16.000 người Việt <br>
<br>
trong độ tuổi 6 – 55, nhưng ít doanh nghiệp biết đến. Ông Nguyễn Văn Thông, viện trưởng viện Dệt nói rõ: “Bộ ni mẫu <br>
<br>
chuẩn này sẽ được cập nhật từng năm. Nếu doanh nghiệp có nhu cầu, viện sẽ cung cấp bộ ni mẫu được xây dựng thành <br>
<br>
rập theo nhu cầu kinh doanh từng nhóm mặt hàng như quần tây, sơmi, đầm, quần áo trẻ em, quần áo tuổi teen…”<br>
<a href="http://www.24h.com.vn/ket-qua-bong-da-c140.html" target="_blank">ket qua bong da</a><br>
<a href="http://diemthi.24h.com.vn/index.php/dethi_dapan" target="_blank">dap an de thi dh khoi c nam 2010</a><br>
<a href="http://dapandethi.com/" target="_blank">dap an de thi van khoi d nam 2010</a>